Đặt hẹn miễn phí:
18006714
- 0866749118
Thời gian làm việc:
08h:00 - 20h:00
Email:
phongkhamdakhoathudo@gmail.com

Đi đái buốt và có mùi hôi là bị bệnh gì?

Trách nhiệm của chúng tôi: Phòng khám Thủ Đô Vĩnh phúc hội tụ 1 dàn y bác sỹ nổi tiếng đến từ Hà Nội, dốc sức nâng cao trình độ y học tại địa bàn Vĩnh Phúc, giúp người dân tại đây không cần đi Hà Nội cũng có thể được hưởng dịch vụ y tế tiên tiến ngang tầm.
Điểm trung bình: 9/10 (137 lượt đánh giá)
Người tham vấn : BS Trang
Lượt xem : 12528

Viêm tiếc khi phải thông báo với bạn rằng tình trạng đi đái buốt, có mùi hôi là triệu chứng của bệnh viêm niệu đạo. Niệu đạo là cơ quan cuối cùng của hệ thống tiết niệu ở con người, nước tiểu đi qua đây trước khi được phóng ra ngoài. Nhưng vì lý do chủ quan và khách quan nào đó mà niệu đạo bị viêm nhiễm dẫn tới tình trạng đái buốt và có mùi hôi.

 

ĐI ĐÁI BUỐT VÀ CÓ MÙI HÔI LÀ BỊ BỆNH GÌ

Bình thường nước tiểu vốn vô trùng, không màu, không mùi hoặc có mùi khai nhẹ hay mùi do thức ăn bạn nạp vào cơ thể. Do cấu tạo đặc biệt của niệu quản và bàng quang, tác dụng như một van chống trào ngược, nhằm ngăn ngừa nước tiểu đi ngược từ bàng quang lên thận. Bài tiết nước tiểu cũng là một lực cơ học giúp đẩy lùi vi khuẩn nếu chúng xâm nhập vào niệu đạo.

Tuy nhiên, bằng cách nào đó mà bạn cảm thấy nước tiểu của mình có mùi hôi bất thường hay cảm giác buốt nhẹ mỗi khi đi tiểu thì có thể đây là triệu chứng của các bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu nào đó. Một số nguyên nhân hàng đầu phải kể đến như sau:

 

Viêm niệu đạo – thủ phạm hàng đầu gây tiểu buốt, nước tiểu có mùi hôi

Viêm tiếc khi phải thông báo với bạn rằng tình trạng đi đái buốt, có mùi hôi là triệu chứng của bệnh viêm niệu đạo. Niệu đạo là cơ quan cuối cùng của hệ thống tiết niệu ở con người, nước tiểu đi qua đây trước khi được phóng ra ngoài. Nhưng vì lý do chủ quan và khách quan nào đó mà niệu đạo bị viêm nhiễm dẫn tới tình trạng đái buốt và có mùi hôi.

 

Đi đái buốt và có mùi hôi là bị bệnh gì?
Tiểu buốt là triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu

 

Cụ thể các triệu chứng như sau:

  • Tiểu són, tiểu rắt, tiểu nhiều lần trong ngày
  • Mỗi lần tiểu được ít, dòng nước tiểu nhỏ giọt, không thành dòng hay tai
  • Đau rát dọc niệu đạo mỗi khi đi tiểu xong
  • Nước tiểu có mùi khai nồng, đặc hơn bình thường
  • Đôi khi đau trằn bụng dưới
  • Cảm giác buốt nặng hơn mỗi khi bạn đi tiểu
  • Đau khi quan hệ tình dục

Kể với bác sĩ về triệu chứng của bạn, nghe tư vấn miễn phí TẠI ĐÂY <<<

 

Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm đường tiết niệu là nhiễm khuẩn, mà trong đó vi khuẩn chủ yếu là E.coli sống bên trong ruột già của bệnh nhân. Ngoài ra, việc vệ sinh vùng kín, hậu môn không đúng cách cũng có thể khiến vi khuẩn từ tầng sinh môn lan lên và gây viêm nhiễm tới niệu đạo.

Tình trạng tiểu buốt, mùi hôi khiến cuộc sống của bạn bị đảo lộn, cuộc sống hằng ngày bị ảnh hưởng. Hơn nữa, nếu không điều trị sớm, bệnh có thể gây chít hẹp niệu đạo, nhiễm trùng cả đường tiết niệu, lan lên thận, bàng quang và niệu quản.

 

 

Viêm bàng quang

Nguyên nhân thứ hai có thể dẫn tới triệu chứng tiểu buốt, nước tiểu hôi chính là bệnh viêm bàng quang. Bàng quang hay còn được gọi là bóng đái, có tác dụng dự trữ nước tiểu. Do tính chất phải tiếp xúc nhiều với vi khuẩn nên cơ quan này rất dễ bị viêm nhiễm.

Triệu chứng thường thấy của bệnh viêm bàng quang chính là:

  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày
  • Lúc nào cũng có cảm giác buồn đi tiểu, kích thích bàng quang
  • Tiểu buốt, tiểu són, tiểu yếu
  • Đau hai bên hạ vị
  • Nước tiểu đục, mùi hôi

Nguyên nhân gây bệnh chính là vi khuẩn E.coli, căng thẳng, mệt mỏi, stress kéo dài, thói quen nhịn tiểu, uống ít nước, ăn nhiều đồ cay nogs, lạm dụng thuốc tránh thai, vệ sinh vùng kín không sạch sẽ.

Bệnh viêm bàng quang nếu không được điều trị kịp thời và tích cực sẽ gây viêm nhiễm lan lên, thậm chí gây xuất huyết bàng quang, gây nhiễm trùng thận.

Tới tư vấn

Bệnh lậu

Một trong những nguyên nhân khác cũng gây nên triệu chứng tiểu buốt, nước tiểu có mùi hôi. Bệnh lậu là căn bệnh lây truyền qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Căn bệnh này xảy ra ở cả nam và nữ. Triệu chứng điển hình là tiểu buốt tiểu rắt, tiểu có mủ và có mùi hôi… Bệnh nhân cần đi thăm khám và điều trị bệnh ngay để tránh những biến chứng như viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt,.. ở nam giới và ảnh hưởng tới buồng trứng, tử cung,… ở nữ giới.

 

Đi tiểu buốt cảnh báo bệnh lậu

Bệnh tuyến tiền liệt

Đây là căn bệnh thường gặp ở nam giới trong độ tuổi trung niên với các triệu chứng đi tiểu nhiều, nhất là tiểu vào ban đêm, tiểu khó, đau khi đi tiểu (tiểu buốt); đồng thời nước tiểu cũng đục hơn, có mùi hôi khó chịu hơn. Trong đó, một số bệnh lý về tuyến tiền liệt thường gặp là: viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt,… Các bệnh này trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sống và là nguồn cơn của các bệnh nam khoa khác nhau.

 

Viêm bể thận

hận có chức năng tách lọc máu và nước thải thành 2 phần riêng biệt rồi đẩy nước tiểu xuống bàng quang. Do đó, nếu thận gặp bất cứ trục trặc gì cũng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc bài tiết nước tiểu. Trường hợp bị viêm bể thận, viêm thận người bệnh sẽ đi tiểu nhiều lần, tiểu đau buốt, nước tiểu có mùi đục, đau nhức vùng thắt lưng…

 

Bạn có thể quan tâm

 

ĐI ĐÁI BUỐT VÀ CÓ MÙI HÔI NÊN CHỮA NHƯ THẾ NÀO MỚI HIỆU QUẢ

Điều trị tình trạng đái buốt, nước tiểu muốn điều trị khỏi cần phải tìm hiểu căn nguyên gây bệnh và điều trị triệt để căn nguyên này thì các triệu chứng mới tự biến mất. Nhiều bệnh nhân tìm đến các phương pháp điều trị bằng thuốc như sử dụng thuốc nam, thuốc uống, thuốc bôi,… Tuy nhiên, sử dụng thuốc hầu như chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị mà không thể chữa khỏi bệnh triệt để.

 

Kỹ thuật GPH điều trị bệnh viêm niệu đạo

Phương pháp sử dụng thuốc sinh vật có nồng độ ion cao, có thể nhanh chóng tiêu diệt vi khuẩn ẩn sâu bên trong niệu đạo, niệu quản. Đồng thời tiến hành rửa và sử dụng thêm thuốc Đông y để cải thiện tình trạng viêm nhiễm, thúc đấy vi khuẩn có lơi phát triển, khôi phục tổn thương trước đây.

 

Đi đái buốt và có mùi hôi là bị bệnh gì?
Phương pháp điều trị viêm niệu đạo

 

Ưu điểm của phương pháp:

  • Liệu trình điều trị được phân hóa phù hợp với từng bệnh nhân
  • Điều trị nhanh chóng, không phải nằm viện dài ngày
  • Không gây ra tác dụng phụ, không biến chứng nguy hiểm
  • Đảm bảo tính thẩm mỹ, không chảy máu, không để lại sẹo xấu.

Kiểm chứng độ an toàn của phương pháp này cùng chuyên gia TẠI ĐÂY <<

 

Kỹ thuật CRS điều trị viêm bàng quang

Bàng quang là cơ quan khó tiếp cận, nên việc điều trị trở nên khó khăn hơn, phải nhờ tới công nghệ cao. Trong đó, Kỹ thuật quang dẫn CRS được nhiều bác sĩ tin tưởng lựa chọn để điều trị bệnh viêm bàng quang.

Kỹ thuật này sử dụng ánh sáng quang học, chiếu thành từng chùm vào vị trí tổn thương. Từ đó có thể tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh nhanh chóng, không những không gây bỏng mà còn có tác dụng hiệu quả lên tới 99%.

 

Đi đái buốt và có mùi hôi là bị bệnh gì?
Phương pháp điều trị viêm bàng quang

 

Một số đột phá mới trong điều trị tình trạng đái buốt, nước tiểu có mùi hôi bằng CRS phải kể đến:

  • Sử dụng máy móc công nghệ cao để phát hiện vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh
  • Tia CRS có tác dụng nhiệt lớn, nhanh chóng tiêu viêm, giảm đau
  • Kết hợp Đông Y, cải thiện sức đề kháng và hệ miễn dịch hiệu quả
  • Đánh bại triệu chứng đái buốt, tiểu hôi chỉ sau 1 liệu trình

 

Ngoài ra, bệnh nhân có thể tham khảo thêm một số phương pháp điều trị khác như sau:

  • Kỹ thuật sinh vật thâm nhập điều trị bệnh bệnh lậu
  • Kỹ thuật phân tích tuyến tiền liệt điều trị bệnh về tuyến tiền liệt

 

Trên đây là những thông tin do các bác sỹ đến từ Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc cung cấp về vấn đề “Đi đái buốt và có mùi hôi là bị bệnh gì??”. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc gì về bệnh lý, bạn hãy liên hệ ngay đến số hotline 18006714 hoặc đến trực tiếp địa chỉ: Số 88 Nguyễn Tất Thành – Liên Bảo – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc (Đối diện Trường Cao đẳng Nghề Vĩnh Phúc) để được tư vấn miễn phí.

 

Đánh giá bệnh nhân về phòng khám
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

LƯU Ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.

Bài viết liên quan

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !