Đặt hẹn miễn phí:
18006714
- 0866749118
Thời gian làm việc:
08h:00 - 20h:00
Email:
phongkhamdakhoathudo@gmail.com

Tiểu khó là bệnh gì?

Trách nhiệm của chúng tôi: Phòng khám Thủ Đô Vĩnh phúc hội tụ 1 dàn y bác sỹ nổi tiếng đến từ Hà Nội, dốc sức nâng cao trình độ y học tại địa bàn Vĩnh Phúc, giúp người dân tại đây không cần đi Hà Nội cũng có thể được hưởng dịch vụ y tế tiên tiến ngang tầm.
Điểm trung bình: 9/10 (139 lượt đánh giá)
Người tham vấn : BS Trang
Lượt xem : 17650

Chứng tiểu khó hay gặp, nhất là ở những người lớn tuổi. Tiểu tiện khó gây ra nhiều phiền toái đến sinh hoạt và đời sống của người bệnh, thậm chí đó còn là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm.

Vậy vì sao bị tiểu khó và điều trị như thế nào? Những thông tin trong bài viết dưới đây của Phòng khám đa khoa thủ đô Vĩnh Phúc sẽ giúp người bệnh hiểu rõ hơn về vấn đề này.

NHƯ THẾ NÀO LÀ BỆNH TIỂU KHÓ?

Tiểu khó là như thế nào?

Tiểu khó là khi đi tiểu phải rặn mạnh, rặn lâu nước tiểu mới ra được. Điều này làm người bệnh rất phiền vì phải ở trong nhà vệ sinh lâu hơn người bình thường. Khi tiểu khó sẽ gây nên các phiền phức tiếp theo như: Tiểu không hết, nghĩa là vừa tiểu xong nhưng không có cảm giác thoải mái nhẹ nhàng, cảm giác nặng ở vùng dưới rốn (vùng hạ vị).

Tiểu nhiều lần do tiểu không hết nên thường xuyên có cảm giác mắc tiểu, khoảng 15 – 30 phút phải đi một lần. Ở một số bệnh nhân tiểu gắt, tiểu đau: nhăn mặt nhíu mày khi đi tiểu.

Phân loạn khó tiểu

Dựa vào nguyên nhân và triệu chứng cụ thể, khó tiểu được phân thành các loại sau:

  • Bí tiểu cấp tính: Hiện tượng đột ngột bí đái, cố rặn mới ra vài giọt nước tiểu trong khi bàng quang căng đầy, cảm giác tức bụng và đôi khi xuất hiện cơn co thắt.

Nguyên nhân do u tuyến tiền liệt, sỏi mắc nghẽn cổ bàng quang hoặc niệu đạo, chấn thương vỡ hoặc giập niệu đạo, chấn thương cột sống…

  • Bí tiểu mạn tính: Tình trạng khó tiểu xảy ra trong thời gian dài, nước tiểu tồn tại trong bàng quang ngày một tăng lên. Đến một thời gian nào đó khối cầu bàng quang hình thành ngày một lớn, to như quả bóng. Sự ứ đọng này vô cùng nguy hiểm với thận. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra sự căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Lúc đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

Click vào đây nếu bạn cần hỗ trợ tư vấn về bệnh

TIỂU KHÓ LÀ TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH GÌ?

Có nhiều nguyên nhân gây tiểu khó cấp tính. Mặc dù nhiễm khuẩn đường tiết niệu là nguyên nhân của đa số trường hợp tiểu khó. Tuy nhiên, dưới đây là những nguyên nhân hay gặp nhất.

Viêm niệu đạo

Viêm niệu đạo có thể do Chlamydia, Neisseria gonorrhoeae (lậu cầu), virut Herpes, Trichomonas hoặc nấm Candida. Các phụ nữ bị tiểu khó cấp tính mà cấy nước tiểu âm tính thì 20% được ghi nhận là có viêm niệu đạo do Chlamydia. Tiểu khó do cảm giác đau buốt dọc niệu đầu bãi, nước tiểu có thể có màu đục. Thường gặp ở những bệnh nhân mắc: Lậu, các bệnh nhiễm khuẩn đường tình dục, nhiễm khuẩn đường tiết niệu,…

Hẹp niệu đạo

Tiểu khó, tia tiểu nhỏ dần, tiểu phải gắng sức, tiểu cảm giác không hết. Thường gặp trên những bệnh nhân có những can thiệp vào niệu đạo, chấn thương niệu đạo như: cắt bao quy đầu, đặt ống thông niệu đạo, mổ nội soi đường tiết niệu ngược dòng,…

Phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Bệnh thường gặp ở bệnh nhân nam lớn tuổi, tiểu khó tăng dần theo thời gian, sự phát triển của khối nhân xơ tuyến tiền liệt. Bệnh nhân tiểu khó do hẹp lòng niệu đạo đoạn tuyến tiền liệt.

Viêm tuyến tiền liệt/ung thư tuyến tiền liệt

Bệnh nhân nam tiểu khó kèm cảm giác đau buốt sâu ở tầng sinh môn do sự tăng đột ngột của thể tích tuyến, làm hẹp lòng niệu đạo tuyến tiền liệt tạm thời cũng như sợ gắng sức khi đi tiểu do cảm giác đau buốt, khó chịu chịu gây ra, có thể kèm theo tiểu máu hoặc xuất tinh ra máu

Xơ cứng cổ bàng quang

Thường gặp trên những bệnh nhân sau mổ bóc u hay mổ cắt đốt u tuyến tiền liệt nội soi. Biểu hiện tiểu khó, tiểu không hết, phải gắng sức.

Sỏi kẹt niệu đạo/ sỏi bàng quang

Tiểu khó đột ngột, có thể không tiểu được thêm nước tiểu nữa hoặc tia nước tiểu đột ngột bị ngắt quãng, yếu, nhỏ dần. Thường gặp ở những bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang,… Bệnh nhân có cảm giác tiểu khó, tiểu ngập ngừng không hết, tiểu tắc sau khi di chuyển, vận động hay thay đổi tư thế bệnh nhân lại tiểu được hết nước tiểu hoặc lại tắc tiểu.

Tất cả các hiện tượng bí đái đều phải được nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và có các biện pháp xử lý kịp thời, người bệnh (đặc biệt là nam giới lớn tuổi) cần phải đặc biệt chú ý đến điều này. Nếu để lâu sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Tới tư vấn

LÀM GÌ KHI BỊ TIỂU KHÓ?

Chứng tiểu khó chưa thực sự được người bệnh thực sự quan tâm và có những phương pháp điều trị đúng cách vì họ cho rằng do bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, mặt khác, còn do tâm lý e ngại, xấu hổ khiến họ trì hoãn việc khám chữa bệnh, từ đó dẫn đến những biến chứng rất nguy hiểm. 

Khi gặp tình trạng tiểu khó bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời tránh để xảy ra những hậu quả đáng tiếc.

Hiện, Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc đang là địa chỉ uy tín khám chữa bệnh tiểu buốt, tiểu nhiều lần cho hàng nghìn người bệnh bởi phòng khám có các ưu điểm nổi bật đó là:

  • Đội ngũ y bác sĩ đông đảo, trình độ chuyên môn cao
  • Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại
  • Cơ sở vật chất khang trang sạch sẽ
  • Phương pháp khám chữa bệnh tiên tiến, đem lại hiệu quả cao, không gây đau đớn cũng như tình trạng bệnh tái phát
  • Chi phí điều trị hợp lý, công khai và minh bạch
  • Thông tin người bệnh hoàn toàn được bảo mật

Hãy đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc tại địa chỉ: số 88 Nguyễn Tất Thành, Liên Bảo, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc để được điều trị nếu cơ thể đang mắc bệnh. Ngoài ra, bạn đọc cũng có thể click vào khung tư vấn hoặc liên hệ với phòng khám theo Hotline 1800 6714 để được giải đáp và tư vấn hoàn toàn miễn phí về các bệnh lý khác.

Tới tư vấn

Đánh giá bệnh nhân về phòng khám
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

LƯU Ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.

Bài viết liên quan

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !