Đặt hẹn miễn phí:
18006714
- 0866749118
Thời gian làm việc:
08h:00 - 20h:00
Email:
phongkhamdakhoathudo@gmail.com

Tiểu buốt, đi tiểu nhiều lần là bệnh gì?

Trách nhiệm của chúng tôi: Phòng khám Thủ Đô Vĩnh phúc hội tụ 1 dàn y bác sỹ nổi tiếng đến từ Hà Nội, dốc sức nâng cao trình độ y học tại địa bàn Vĩnh Phúc, giúp người dân tại đây không cần đi Hà Nội cũng có thể được hưởng dịch vụ y tế tiên tiến ngang tầm.
Điểm trung bình: 9/10 (185 lượt đánh giá)
Người tham vấn : Tu TV
Lượt xem : 14790

Tiểu buốt, tiểu nhiều lần là triệu chứng gây nên cho người bệnh cảm giác vô cùng khó chịu. Khi đi tiểu người bệnh thường xuyên có cảm giác đau buốt và đi tiểu rất nhiều lần nhưng lượng nước tiểu không nhiều. Để hiểu hơn về tình trạng này cảnh báo nguy cơ sức khỏe bạn đang gặp phải là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.

Tiểu buốt và tiểu dắt là gì?

  • Tiểu buốt: (hay còn gọi là khó tiểu) là triệu chứng đau đớn, khó chịu hoặc nóng rát khi đi tiểu.
  • Tiểu dắt: Tiểu dắt là một trạng thái bất thường, đi tiểu nhiều lần trong một ngày. Mỗi lần chỉ được rất ít nước tiểu

Nguyên nhân gây tiểu buốt, tiểu nhiều lần là gì?

<Click để được tư vấn miễn phí>

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt ở nam giới nhưng hiện tượng này chủ yết xuất phát từ những bệnh lý sau:

Viêm bàng quang

Nguyên nhân gây viêm bàng quang phổ biến nhất là do nhiễm khuẩn. Khi vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang, chúng phát triển và gây nên những kích ứng niêm mạc bàng quang. Bệnh viêm bàng quang cũng có thể xuất phát từ tổn thương hoặc kích ứng trên đường tiết niệu.

Viêm bàng quang thường có các biểu hiện như: đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu ra máu/mủ, đau nhẹ vùng thắt lưng, đau ngay trên xương mu…

Phì đại tuyến tiền liệt

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới phì đại tiền liệt tuyến: thường xuyên bị stress; môi trường làm việc ô nhiễm, độc hại, phải tiếp xúc với hóa chất hoặc các loại khí thải công nghiệp.

Ngoài ra, bệnh phì tiền liệt tuyến còn có nguyên nhân từ việc người bệnh từng bị mắc bệnh về đường tiết niệu như viêm bàng quang, viêm niệu đạo… Những vấn đề về nội tiết như tiểu đường, rối loạn chức năng tuyến giáp, rối loạn hoocmon sinh dục cũng là nguyên nhân khó tránh khỏi phì đại tiền liệt tuyến.

Lao thận, lao bàng quang (lao hệ tiết niệu):

Bệnh hình thành do sự lan truyền theo đường máu và đường bạch huyết của vi khuẩn lao từ tổn thương lao sơ nhiễm, thường là ở phổi.

Viêm niệu đạo

Viêm niệu đạo là tình trạng viêm nhiễm ở ống niệu đạo. Thường bị gây ra bởi các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Viêm niệu đạo cũng có thể xảy ra do tiếp xúc với một hóa chất kích thích (như thuốc sát trùng, bọt xà bông tắm hoặc một số chất diệt tinh trùng) hoặc bằng cách kích thích từ một tác nhân chẳng hạn như một ống dẫn được đưa vào cơ thể để thoát nước tiểu.

Sỏi bàng quang hay niệu đạo

  • Do sự ứ đọng nước tiểu trong bàng quang
  • Sỏi từ hệ tiết niệu trên (sỏi trong thận, sỏi niệu quản) rơi xuống
  • Sỏi sinh ra tại bàng quang do dị vật như đầu ống thông nước tiểu, túi thừa bàng quang hoặc sau phẫu thuật đường tiết niệu.

Viêm tuyến tiền liệt ở nam giới

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm tuyến tiền liệt thường là thứ phát của các chứng viêm niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn hoặc viêm các vùng lân cận trực tràng. Vi khuẩn gây bệnh thường là các loại tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn đại trường và trực khuẩn loại bạch hầu.

  • Nguyên nhân viêm cấp tính: Do nhiễm trùng từ niệu đạo, nhiễm trùng đường tiểu hoặc nhiễm trùng qua quan hệ tình dục, có khi bị nhiễm trùng qua đường máu (ít gặp)…
  • Nguyên nhân viêm mãn tính: Trường hợp viêm tuyến tiền liệt mãn tính do vi khuẩn (E.coli, chlamydia, gonocoque, vi khuẩn lậu…), nguyên nhân chủ yếu do nhiễm khuẩn từ dưới lên, kèm theo các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Niệu đạo bị thắt hẹp

Bệnh thường xảy ra ở nam giới. Đối với nữ giới, đây là bệnh hiếm gặp. Nguyên nhân gây ra bệnh có thể là do:

  • Chấn thương từ tai nạn thương tích hoặc bị tổn thương ở niệu đạo hoặc bàng quang.
  • Chấn thương vùng chậu
  • Đã từng thực hiện thủ thuật như: ống thông niệu, phẫu thuật, nội soi bàng quang
  • Phẫu thuật tuyến tiền liệt trước, mở rộng tuyến tiền liệt.
  • Ung thư đường tiết niệu; dị tật bẩm sinh của niệu đạo (hiếm)
  • Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
  • Viêm bao quy đầu.

Xem thêm: Tiểu buốt ra mủ là bệnh gì?>>

Nên làm gì khi bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần?

Một số biện pháp phòng ngừa chứng tiểu buốt, tiểu nhiều lần

  • Không uống quá nhiều nước trước khi tham gia các hoạt động mạnh như thể dục thể thao.
  • Nên hạn chế các chất kích thích và đồ ăn cay, nóng.
  • Tạo cho mình một thói quen đi vệ sinh hợp lý.
  • Một chú ý quan trọng: tiểu buốt, tiểu nhiều lần nếu không chữa dứt điểm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thận.Nên đến gặp bác sĩ ngay khi có biểu hiện ban đầu của bệnh.

Địa chỉ chữa trị bệnh hiệu quả

Khi gặp tình trạng tiểu buốt, tiểu nhiều lần bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời vì tình trạng xảy ra ở bộ phân sinh dục- rất quan trọng đối với vấn đề sinh sản.

Hiện, Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc đang là địa chỉ uy tín khám chữa bệnh tiểu buốt, tiểu nhiều lần cho hàng nghìn người bệnh bởi phòng khám có các ưu điểm nổi bật đó là:

  • Đội ngũ y bác sĩ đông đảo, trình độ chuyên môn cao
  • Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại
  • Cơ sở vật chất khang trang sạch sẽ
  • Phương pháp khám chữa bệnh tiên tiến, đem lại hiệu quả cao, không gây đau đớn cũng như tình trạng bệnh tái phát
  • Chi phí điều trị hợp lý, công khai và minh bạch
  • Thông tin người bệnh hoàn toàn được bảo mật

Hãy đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc tại địa chỉ: số 88 Nguyễn Tất Thành, Liên Bảo, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc để được điều trị nếu cơ thể đang mắc bệnh. Ngoài ra, bạn đọc cũng có thể click vào khung tư vấn hoặc liên hệ với phòng khám theo Hotline 1800 6714 để được giải đáp và tư vấn hoàn toàn miễn phí về các bệnh lý khác.

Tới tư vấn

 

Đánh giá bệnh nhân về phòng khám
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

LƯU Ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.

Bài viết liên quan

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !